Họp Hội nghị đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ năm 2014 “Nghiên cứu áp dụng phương pháp thử tải nhanh (Rapid load test) để xác định sức chịu tải của cọc tại Việt Nam”, mã số: DT144005

Họp Hội nghị đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ năm 2014 “Nghiên cứu áp dụng phương pháp thử tải nhanh (Rapid load test) để xác định sức chịu tải của cọc tại Việt Nam”, mã số: DT144005

  •   15/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 188
Phương pháp thử tải nhanh - Rapid load test là phương pháp xác định sức chịu tải của cọc dựa trên mô hình Middendrop và sử dụng hệ tấm đệm để tăng thời gian gia tải, được nghiên cứu phát triển trên thế giới từ những năm 90 của thế kỉ trước. Phương pháp thử tải này nảy sinh từ yêu cầu thực tế nhằm mô phỏng chính xác hơn ứng xử của hệ thống cọc trong thực tế chịu lực so với các phương pháp thử tải truyền thống (tĩnh và động). Các phương pháp như Statnamic, Pseudo-Static Pile Tester hoặc sử dụng búa lò xo và sử dụng tấm đệm Hybridnamic đều được gọi chung là phương pháp thử tải nhanh. Hiện nay các nước như Hoa Kỳ, Hà Lan, Nhật Bản, Canada và một số nước Châu Âu khác đã có nghiên cứu, kiểm nghiệm thực tế và từng bước cho phép áp dụng như một phép thử để xác định sức chịu tải của cọc thông qua tiêu chuẩn: ASTM, EURO CODE, JGS.
 Họp Hội nghị đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ năm 2014 “Nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm vật liệu chống thấm dạng lỏng ứng dụng cho mặt cầu BTXM ở Việt Nam”, mã số: DT144012

Họp Hội nghị đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ năm 2014 “Nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm vật liệu chống thấm dạng lỏng ứng dụng cho mặt cầu BTXM ở Việt Nam”, mã số: DT144012

  •   15/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 209
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cơ sở hạ tầng GTVT, các loại cầu có kết cấu bản mặt bằng bê tông xi măng (BTXM) được dùng khá phổ biến tại Việt Nam. Lớp chống thấm mặt cầu (lớp phòng nước) là một trong những bộ phận cấu thành của lớp kết cấu phủ bề mặt mặt đường BTXM. Theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 367: 2006, vật liệu lớp phòng nước mặt cầu chủ yếu chia làm 2 loại: vật liệu lỏng và vật liệu tấm. Vật liệu chống thấm dạng lỏng có khả năng bám dính rất tốt với bề mặt nền và lớp phủ phía trên; có khả năng tạo thành màng liên tục, không có mối nối trên các bề mặt phức tạp; có thể thích ứng được đối với bề mặt hay thay đổi và chịu được nhiệt độ cao của bề mặt. Sử dụng dễ dàng, nhanh chóng và dễ sửa chữa khi hư hỏng.
Hội nghị cấp Bộ xem xét nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam:

Hội nghị cấp Bộ xem xét nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam: "Mặt đường bê tông xi măng - Phương pháp thử nghiệm vật liệu chèn khe dạng tấm ", mã số: TC 1426

  •   08/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 270
Nằm trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn quốc gia 2014, ngày 09/12/2015, Bộ Giao thông vận tải đã tổ chức hội nghị xem xét nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam "Mặt đường bê tông xi măng - Phương pháp thử nghiệm vật liệu chèn khe dạng tấm", mã số: TC 1426 do Viện Khoa học và Công nghệ GTVT là đơn vị chủ trì biên soạn, chủ nhiệm ThS. Bùi Ngọc Hưng.  
Hội thảo góp ý nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam:

Hội thảo góp ý nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam: "Bê tông nhựa-Phương pháp thử nghiệm xác định độ thấm nước" Mã số: TC 1519

  •   07/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 205
Hiện tượng thấm nước vào lớp bê tông nhựa (BTN) làm suy giảm đáng kể đến khả năng liên kết đá-nhựa đường dẫn đến giảm chất lượng mặt đường cũng như kết cấu áo đường BTN chặt, BTN SMA. Hỗn hợp BTN chặt, hỗn hợp SMA cần phải được thiết kế và thi công sao cho có độ rỗng dư hợp lý để khắc phục hiện tượng thấm nước mặt đường. Việc kiểm tra xác định hệ số thấm cho các loại bê tông nhựa này là cần thiết.
Hội thảo góp ý nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam:

Hội thảo góp ý nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam: " Nhựa đường - Thử nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ và không khí bằng phương pháp màng mỏng xoay" Mã số: TC 1523

  •   07/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 221
 Nằm trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn quốc gia 2015, ngày 27/11/2015, Viện Khoa học và Công nghệ GTVT đã tổ chức hội thảo góp ý nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam " Nhựa đường - Thử nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ và không khí bằng phương pháp màng mỏng xoay ", mã số: TC 1523 do Viện Khoa học và Công nghệ GTVT là đơn vị chủ trì biên soạn, chủ nhiệm ThS. Lưu Ngọc Lâm.
Hội thảo góp ý nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam:

Hội thảo góp ý nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam: " Nhựa đường - Thử nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ và không khí bằng phương pháp màng mỏng" Mã số: TC 1522

  •   07/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 240
 Phương pháp màng mỏng TFOT (Thin film oven test) mô phỏng khả năng hóa già nhựa đường dưới ảnh hưởng của nhiệt độ thi công và nhiệt độ môi trường trong quá trình khai thác. Hiện nay, các tiêu chuẩn của AASHTO, ASTM, châu Âu, các nước trong khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc đều thử nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ và không khí đối với nhựa đường theo phương pháp TFOT, ví dụ như: ASTM D1754, AASHTO T179, BS EN 12607-2:2007, JTG E20-2011…
Hội thảo góp ý nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam:

Hội thảo góp ý nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam: "Bê tông nhựa - Phương pháp thử nghiệm xác định độ thấm nước trong phòng và hiện trường” Mã số: TC 1520

  •   07/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 572
Lớp phủ bê tông nhựa rỗng (BTNR) với chiều dày từ 4-5cm, độ rỗng dư cao (khoảng 20%) có nhiều ưu điểm hơn so với lớp phủ BTN mỏng có độ nhám cao như hạn chế đáng kể suy giảm sức kháng trượt khi trời mưa, tăng khả năng chống ồn, đủ cường độ để đưa vào tính toán kết cấu.... Hoa Kỳ, Nhật Bản, và các nước Châu Âu đã tiến hành nghiên cứu và áp dụng lớp phủ BTNR trên mặt đường ô tô, đường cao tốc trong nhiều năm.
Tiếp và làm việc với Lãnh đạo Công ty NeoStrain (Ba Lan) và Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Hòa Phong E&C

Tiếp và làm việc với Lãnh đạo Công ty NeoStrain (Ba Lan) và Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Hòa Phong E&C

  •   06/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 184
 Ngày 07/12/2015, Lãnh đạo Viện Khoa học và Công nghệ GTVT đã có buổi tiếp và làm việc với Lãnh đạo Công ty NeoStrain và Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Hòa Phong E&C (HPEC).
Họp Hội đồng đánh giá cấp cơ sở đề tài thuộc chương trình trọng điểm cấp nhà nước “Nghiên cứu chế tạo sơn chống ăn mòn chất lượng cao (tuổi thọ >15 năm), có sử dụng phụ gia nano cho các kết cấu thép trong lĩnh vực giao thông vận tải và xây dựng”

Họp Hội đồng đánh giá cấp cơ sở đề tài thuộc chương trình trọng điểm cấp nhà nước “Nghiên cứu chế tạo sơn chống ăn mòn chất lượng cao (tuổi thọ >15 năm), có sử dụng phụ gia nano cho các kết cấu thép trong lĩnh vực giao thông vận tải và xây dựng”

  •   06/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 249
Ngày 01/12/2015, Viện Khoa học và Công nghệ GTVT tổ chức họp Hội đồng đánh giá cấp cơ sở đề tài thuộc chương trình trọng điểm cấp nhà nước “Nghiên cứu chế tạo sơn chống ăn mòn chất lượng cao (tuổi thọ >15 năm), có sử dụng phụ gia nano cho các kết cấu thép trong lĩnh vực giao thông vận tải và xây dựng”, mã số: KC 02.02/11-15 do PGS. TS. Nguyễn Thị Bích Thủy là chủ nhiệm đề tài. Tham dự buổi họp, có TS. Đỗ Hữu Thắng, Phó Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ GTVT, chủ trì hội nghị, các thành viên Hội đồng theo Quyết định số 2737/QĐ-VKHCN ngày 29/10/2015 và nhóm thực hiện đề tài.  
 Hội thảo góp ý kiến nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam:

Hội thảo góp ý kiến nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam: "Vật liệu chống thấm dạng thẩm thấu – Yêu cầu kĩ thuật, Phương pháp thử, thi công và nghiệm thu " Mã số: TC 1539.

  •   02/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 276
 Vật liệu bêtông ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các công trình giao thông vận tải, đặc biệt là các công trình cầu đường, với yêu cầu về chất lượng và độ bền ngày càng cao. Trong quá trình sử dụng, bê tông có thể bị nước và các ion clo xâm nhập vào kết cấu vật liệu, làm giảm tính chất vật lý cũng như độ bền hóa học của vật liệu. Để duy trì độ ổn định cho vật liệu bê tông, nhiều loại vật liệu đã được sử dụng làm lớp phủ bảo vệ kết cấu.   
 Hội thảo góp ý kiến nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam:

Hội thảo góp ý kiến nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam: "Phương pháp thí nghiệm xác định độ bền cốt liệu bê tông nhựa bằng phương pháp sử dụng sulfat hoặc magie sulfat" Mã số: TC 1537

  •   02/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 241
Vật liệu dùng trong xây dựng nói chung và vật liệu bê tông nói riêng đều có tiếp xúc muối sulfat với một hàm lượng nhất định. Các ion sulfat tương tác với khoáng C­3A trong xi măng tạo ra ethringit gây trương nở thể tích và phá hủy cấu trúc của bê tông. Ngoài ra, ion sulfat có thể kết hợp với các thành phần khoáng khác trong cốt liệu bê tông xi măng, bê tông nhựa gây suy giảm khả năng chịu lực của cốt liệu. Chính vì vậy, khi một số loại bê tông chịu tác động thường trực của môi trường giàu sulfat, cốt liệu trong bê tông cần được kiểm tra khả năng chịu ăn mòn sulfat trước khi đem vào sử dụng.
Hội thảo góp ý kiến nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam:

Hội thảo góp ý kiến nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam: "Vật liệu Bentonite – Phương pháp thử" Mã số: TC 1516

  •   02/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 265
Ở Việt Nam, vật liệu Bentonite được sử dụng rộng rãi trong xây dựng các công trình cần áp dụng các biện pháp giữ thành vách lỗ khoan, hố đào… Dung dịch Bentonite giúp cân bằng áp lực ngang của đất, áp lực thủy tĩnh của nước ngầm, đặc biệt khi mực nước ngầm nằm nông hoặc khoan trong đất có tính thấm lớn hay tầng chứa nước. Vì vậy, việc đánh giá chất lượng của dung dịch bentonite là rất quan trọng. 
Hội thảo khoa học góp ý đề tài cấp bộ 2015

Hội thảo khoa học góp ý đề tài cấp bộ 2015 "Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy bơm vữa xi măng phục vụ thi công dầm cầu bê tông cốt thép dự ứng lực thay thế nhập ngoại”, mã số DT154045

  •   01/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 223
 Nằm trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ KHCN 2015 đã được Bộ Giao thông vận tải phê duyệt, ngày 01/12/2015 Viện Khoa học và Công nghệ GTVT tổ chức Hội thảo khoa học góp ý cho nội dung và kết quả thực hiện đối với nhiệm vụ KHCN “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy bơm vữa xi măng phục vụ thi công dầm cầu bê tông cốt thép dự ứng lực thay thế nhập ngoại”, mã số DT154045, ThS. Nguyễn Chí Minh là chủ nhiệm đề tài.  
Hội nghị cấp Bộ xem xét nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam:

Hội nghị cấp Bộ xem xét nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam: "Bentonite Polime hóa – Yêu cầu kĩ thuật và phương pháp thử", mã số: TC 1447.

  •   01/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 232
Nằm trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn quốc gia 2014, ngày 26/11/2015, Bộ Giao thông vận tải đã tổ chức hội nghị xem xét nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam" Bentonite Polime hóa – Yêu cầu kĩ thuật và phương pháp thử ", mã số: TC 1447 do Viện Khoa học và Công nghệ GTVT là đơn vị chủ trì biên soạn, chủ nhiệm KS. Nguyễn Thị Tuệ Minh.
Hội thảo góp ý nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam:

Hội thảo góp ý nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam: "Bê tông nhựa – Phương pháp xác định độ góc cạnh của cốt liệu thô " Mã số: TC 1521.

  •   01/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 230
Nằm trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn quốc gia 2015, ngày 01/12/2015, Viện Khoa học và Công nghệ GTVT đã tổ chức hội thảo góp ý nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam "Bê tông nhựa – Phương pháp xác định độ góc cạnh của cốt liệu thô", mã số: TC 1521 do Viện Khoa học và Công nghệ GTVT là đơn vị chủ trì biên soạn, chủ nhiệm ThS. Bùi Ngọc Hưng.
Hội thảo khoa học góp ý nhiệm vụ KHCN cấp bộ 2015

Hội thảo khoa học góp ý nhiệm vụ KHCN cấp bộ 2015 " Nghiên cứu chế tạo máy tạo mẫu kiểm tra chất lượng bê tông nhựa theo phương pháp đầm lăn, phục vụ thí nghiệm hằn lún vệt bánh xe thay thế nhập ngoại”, mã số DT154044

  •   01/12/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 219
Hiện nay, trên thế giới có một số phương pháp và các thiết bị thí nghiệm được sử dụng để nghiên cứu đánh giá hiện tượng hằn lún vệt bánh xe (HLVBX) trong phòng thí nghiệm. Có thể kể đến như: (1) hệ thống thiết bị SST (Superpave™ Shear Tester); (2) hệ thống thiết bị NAT (Nottingham Asphalt Tester) và các thiết bị xác định vệt bánh xe (Hamburg Wheel-Tracking, French Pavement Rutting, Asphalt Pavement Analyzer – APA…).  
Hội nghị cấp Bộ xem xét nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam:

Hội nghị cấp Bộ xem xét nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam: "Phương pháp thử động biến dạng lớn" Mã số: TC 1442.

  •   29/11/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 215
Nằm trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn quốc gia 2014, ngày 26/11/2015, Bộ Giao thông Vận tải đã tổ chức hội nghị xem xét nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam  "Phương pháp thử động biến dạng lớn" Mã số: TC 1442 do Viện Khoa học và Công nghệ GTVT là đơn vị chủ trì biên soạn.
Hội thảo “Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về thiết kế, thi công và nghiệm thu công trình cảng biển Việt Nam”

Hội thảo “Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về thiết kế, thi công và nghiệm thu công trình cảng biển Việt Nam”

  •   29/11/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 230
Từ ngày 23/11/2015 đến ngày 27/11/2015 diễn ra Hội thảo “Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về thiết kế, thi công và nghiệm thu công trình cảng biển Việt Nam” do Viện Khoa học và Công nghệ GTVT và Viện quốc gia về quản lí đất đai và cơ sở hạ tầng Nhật Bản (NILIM) phối hợp tổ chức. Đây là hoạt động nằm trong chương trình hợp tác dài hạn giữa hai Viện dưới sự cho phép của Bộ Giao thông Vận tại hai nước từ năm 2010.
Họp Hội đồng đánh giá cấp cơ sở Đề tài cấp bộ năm 2014: “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo một số trang bị nội thất toa xe trên cơ sở vật liệu polymer compozit gia cường sợi thủy tinh và đá hoa cương nhân tạo” Mã số : DT 144023.

Họp Hội đồng đánh giá cấp cơ sở Đề tài cấp bộ năm 2014: “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo một số trang bị nội thất toa xe trên cơ sở vật liệu polymer compozit gia cường sợi thủy tinh và đá hoa cương nhân tạo” Mã số : DT 144023.

  •   22/11/2015 12:00:00
  •   Đã xem: 204
Từ năm 1970 đến nay, các vật liệu compozit gia cường cốt sợi có độ bền cao đã được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp đóng tàu, chế tạo ôtô, làm vật liệu xây dựng và những ngành kỹ thuật cao như hàng không, vũ trụ. Ở Việt Nam, vật liệu polyme compozit được áp dụng ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Tính riêng nhựa polyme dùng để chế tạo vật liệu này được tiêu thụ ở Việt nam khoảng 10.000,00 tấn mỗi năm, trong đó có chế tạo hệ thống tàu, xuồng cứu sinh, một số thiết bị cho tàu thủy, tàu hỏa, mui xe và thành bên, vách ngăn của toa xe khách. Đối với tiềm năng phát triển ngành đường sắt Việt Nam, nhu cầu ứng dụng vật liệu polymer compozit gia cường sợi thủy tinh và đá hoa cương nhân tạo là rất lớn.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây